Vì sao vỏ ngoài xe hơi dễ hư hỏng dù chỉ gặp va chạm nhẹ?
Một chiếc xe Bugatti có giá hàng triệu đô la và không phải ai cũng có đủ tiền để mua nó. Nhưng với các nhà sản xuất xe hơi thì khác, họ quan niệm rằng nếu khách hàng đã bỏ tiền mua một chiếc xe hơi, dù giá của nó đắt tới cỡ nào thì họ vẫn có đủ tiền mua được chiếc thứ 2, thứ 3 thậm chí thứ n.
Vì vậy, khi phát triển một dòng xe thì sự an toàn cho chủ xe và người trong xe là ưu tiên hàng đầu của họ. Do đó, nếu có tai nạn xảy ra mà chủ xe vẫn còn sống thì dù chiếc xe có hư hại 100% thì ông ta vẫn sẵn sàng bỏ tiền ra mua lại một chiếc khác và càng tin tưởng vào uy tín của hãng xe đó hơn. Tóm lại, mạng người là vô giá, chủ xe còn sống thì hãng đó sẽ tiếp tục bán được xe. Một ví dụ rất dễ thấy là trong các giải đua xe F1, dù gặp tai nạn khiến chiếc xe hư hại hoàn toàn nhưng phần lớn tay đua đều sống sót, mặc dù xe chạy ở tốc độ trên 300km/giờ.
Bạn có tin tay lái vẫn bình an sau tai nạn này không?
Đối với người khác, nhất là người đi bộ thì các hãng xe cũng đã nghiên cứu rất nhiều để đưa ra các công nghệ nhằm hấp thu lực va chạm khi có tai nạn xảy ra. Đó chính là lí do vì sao dù chỉ đụng nhẹ nhưng có những chiếc xe vẫn bị hư hỏng rất nhiều về dàn đồng, bởi nó đã hấp thu lực va chạm rất tốt để giảm thiểu tổn thương cho đối phương. Thử tưởng tượng một chiếc xe hơi có lớp vỏ ngoài mềm và một chiếc cứng như đá khi đụng trúng ai đó (ở điều kiện phương tiếp xúc, tốc độ giống nhau) thì bạn sẽ biết bên nào có tỉ lệ sống sót cao hơn.
Gắn cản trước cho xe là một điều không nên làm
Dù vậy, Tai Nạn Giao Thông vẫn xảy ra hàng ngày dù không ai muốn. Sau đây là vài cách có ích giúp người đi bộ có thể sống sót nếu không may bị xe hơi đụng trúng. Ảnh Wikihow.
Đi bộ trên lề đường dù không phải là tuyệt đối nhưng vẫn là phương án an toàn nhất.
Quan sát kĩ trước khi qua đường và đi đúng vạch dành cho người đi bộ.
Khi không may bị đụng trúng, nếu có thể thì hãy cố gắng bảo vệ đầu bằng cách ôm chặt đầu và mặt.
Nếu chiếc xe đó chạy ở tốc độ không quá cao và bạn có đủ bình tĩnh để xử lý tình huống thì hãy cố gắng nhảy lên, nếu được thì nhảy lên nắp capô của xe càng tốt để tránh bị xe cán lên người.
Ảnh cover: Marcelo Santos / Getty Images
Bạn có tin tay lái vẫn bình an sau tai nạn này không?
Đối với người khác, nhất là người đi bộ thì các hãng xe cũng đã nghiên cứu rất nhiều để đưa ra các công nghệ nhằm hấp thu lực va chạm khi có tai nạn xảy ra. Đó chính là lí do vì sao dù chỉ đụng nhẹ nhưng có những chiếc xe vẫn bị hư hỏng rất nhiều về dàn đồng, bởi nó đã hấp thu lực va chạm rất tốt để giảm thiểu tổn thương cho đối phương. Thử tưởng tượng một chiếc xe hơi có lớp vỏ ngoài mềm và một chiếc cứng như đá khi đụng trúng ai đó (ở điều kiện phương tiếp xúc, tốc độ giống nhau) thì bạn sẽ biết bên nào có tỉ lệ sống sót cao hơn.
Một chiếc xe bị hỏng phần ngoài xe sau khi được sửa chửa. Ảnh: Mungenast Collision
Tuy nhiên, không nhiều người hiểu được điều này, vì vậy họ thường gắn thêm cản trước cho xe để giúp xe giảm thiểu trầy xướt khi có va chạm. Điều này cực kì không tốt vì nó làm giảm đi rất nhiều khả năng hấp thu lực va chạm của xe, vì vậy gây nguy hiểm cho người đi bộ hơn rất nhiều. Do đó việc gắn cản trước cho xe hơi bị cấm ở rất nhiều nước trên thế giới.
Gắn cản trước cho xe là một điều không nên làm
Dù vậy, Tai Nạn Giao Thông vẫn xảy ra hàng ngày dù không ai muốn. Sau đây là vài cách có ích giúp người đi bộ có thể sống sót nếu không may bị xe hơi đụng trúng. Ảnh Wikihow.
Đi bộ trên lề đường dù không phải là tuyệt đối nhưng vẫn là phương án an toàn nhất.
Ảnh cover: Marcelo Santos / Getty Images