'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

| Thị trường
Xếp hạng 3.9 - 9 đánh giá

Nghề khắc mặt đồng hồ xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu. Nếu khắc tỉ mỉ, trau chuốt từng chi tiết nhỏ, trung bình mỗi mặt đồng hồ sẽ mất ít nhất 2 tuần.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Phác họa mặt đồng hồ trước khi thực hiện.

Hiện ở Hà Nội có khoảng 5 thợ làm nghề này. Là một trong những thợ đầu tiên, anh (Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết: Để làm được nghề này đòi hỏi phải có sự , cực kỳ và cẩn thận. Đây cũng là công việc thỏa sự đam mê của anh với những chi tiết “”.

Mặt đồng hồ trung bình có đường kính khoảng 32mm, độ dày 0,4mm (4/10mm). Người thợ khắc phải đáp ứng đường kính không vượt quá 2%mm và độ dày không quá 5%mm. Nếu sai sẽ không thể lắp vừa vỏ đồng hồ.

Độ dày mặt đồng hồ không đúng sẽ dẫn đến việc kim lắp quá sát hoặc số khi hoạt động, lắp cao thì chạm mặt kính.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Thỏa đam mê với chi tiết “siêu nhỏ”.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Tỉ mỉ từng chi tiết.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Mỗi mặt đồng hồ là một tác phẩm nghệ thuật.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Sản phẩm hoàn chỉnh.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Mặt đồng hồ sau sẽ được xử lý nhiệt độ để tạo màu cho toàn bộ hoa văn không khảm vàng. Dùng nhiệt để tạo màu cho chi tiết thép là kỹ thuật cao cấp trong ngành chế tác đồng hồ. Nó đòi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm - đồng hồ với kim thép xanh nung là tiêu chí hàng đầu trong phân khúc cao cấp.

Một bộ đồ nghề cơ bản để chạm khắc rất nhiều chi tiết. Đó là máy khắc, bộ , eto cầu chuyên cho chạm khắc, mũi đục, bộ dưỡng, mũi đục chuyên dụng… Nếu đầu tư có thể lên đến hàng trăm triệu.

Khách đến chạm khắc là những người về chơi đồng hồ và có nhu cầu cá nhân hóa cao. Thời gian trung bình để thực hiện 1 tác phẩm chạm khắc là 3 tuần, một số mẫu đồng hồ khắc toàn bộ dây kim loại có thể mất tới vài tháng.

'Phù thủy' chạm khắc mặt đồng hồ

Anh Vũ Ngọc Anh - “” chạm khắc mặt đồng hồ.

SourceGD&TĐ