Những lý do cơ bản khiến động cơ xe ô tô nhanh 'chết'

| Thị trường
Xếp hạng 3.9 - 9 đánh giá

Dù có sở hữu động cơ bền và tốt, nhưng nếu không thường xuyên được chăm sóc, xe ô tô sẽ nhanh chóng phải đến gara để đại tu lại... Dưới đây là những lý do cơ bản khiến động cơ xe nhanh hư hỏng.

1. Sử dụng không phù hợp

Khi động cơ xe không hoạt động, dầu nhớt sẽ chảy xuống các-te thay vì lưu lại ở các phần động cơ như piston và xi-lanh. Khi khởi động, các bộ phận này thiếu dầu nhớt nên không được bảo vệ. Dầu nhớt cần có thời gian để bơm từ các-te lên, sau đó mới lan tỏa trên các bề mặt đang bị .

Với thói quen sử dụng dầu nhớt không đúng, không đủ độ bám chặt để bảo vệ động cơ ngay từ khi khởi động khiến cho việc tiếp diễn trong thời gian dài, dẫn đến tình trạng xuống cấp của xe.

Những lý do cơ bản khiến động cơ xe ô tô nhanh 'chết'

Sử dụng dầu nhớt không phù hợp

Dầu nhớt như “máu” luân chuyển bên trong động cơ nên việc lựa chọn sản phẩm chất lượng, phù hợp sẽ giúp động cơ hoạt động trơn tru, "tuổi" thọ cao, tránh được nhiều hư hỏng. Vì vậy, chủ xe nên tìm hiểu về dầu nhớt để đảm bảo được độ bám ngay cả khi động cơ không hoạt động.

2. dầu động cơ

Dầu động cơ có tác dụng bôi trơn các chi tiết chuyển động bên trong động cơ, giảm ma sát và mài mòn giữa các chi tiết. Nếu xe hoạt động trong tình trạng hết dầu hoặc thiếu , sẽ dẫn tới những hư hỏng nghiêm trọng cho động cơ và không thể phục hồi lại được nữa.

Xe bị hao dầu động cơ có nhiều nguyên nhân, nhưng có hai vấn đề chính đó là hao dầu do rò rỉ ra bên ngoài và hao dầu do lọt vào buồng đốt rồi bị đốt cháy cùng với nhiên liệu.

Những lý do cơ bản khiến động cơ xe ô tô nhanh 'chết'

Hao hụt dầu động cơ

Hiện tượng dầu rò rỉ ra bên ngoài do làm việc lâu ngày, sức nóng từ động cơ khiến các làm kín, các phớt chắn dầu bị chai cứng không còn khả năng làm kín; Khi lọt dầu vào buồng đốt là do hư hỏng một số chi tiết bên trong động cơ như: hở xéc măng, đuôi xupap, ống dẫn hướng xupap và phớt dầu của xupap bị mòn khiến dầu động cơ sẽ lọt vào buồng đốt qua các con đường này.

3. Hao hụt nước làm mát

Khi động cơ thiếu nước làm mát sẽ dẫn đến nóng quá mức. Động cơ bắt đầu phát ra tiếng kêu, công suất tụt giảm bởi nhiệt độ và áp suất trong buồng cháy vượt quá mức cho phép của chỉ số octan nhiên liệu, hiện tượng cháy xảy ra trước khi bugi đánh lửa. Các hệ thống không còn nhịp nhàng, vòng gioăng, piston và ổ bi sẽ gặp hư hỏng.

Những lý do cơ bản khiến động cơ xe ô tô nhanh 'chết'

Hao hụt nước làm mát

Khi nhiệt tăng cao, linh kiện trong động cơ giãn nở ở mức độ khác nhau. Các mối lắp ghép dễ rơi vào tình trạng kẹt chặt hoặc bó cứng. Piston nở to cào xước bề mặt xi-lanh. Nếu bánh đà quay ở tốc độ cao mà piston bó cứng khiến bị cong. Van xả nóng kẹt trong ghít dẫn hướng, làm bề mặt trong của ghít bị cào xước, hệ thống phân phối khí bị quá tải.

4. Động cơ bị

Thủy kích là hiện tượng xe bị nước tràn vào đường hút gió của máy, làm xe chết máy đột ngột. Trong trường hợp này, nếu người lái xe cố tình đề máy, nước sẽ bị hút sâu vào động cơ, dẫn đến hỏng máy.

Hậu quả của thủy kích thường rất nặng nề, do hư hỏng nằm ở động cơ - trái tim của xe. Chi phí sửa chữa trong trường hợp bị thủy kích thường rất lớn, ít cũng vài chục triệu đồng khi chỉ phải thay , nhiều có thể lên tới vài trăm triệu đồng nếu chẳng may phải thay cả cụm động cơ mới.

SourceCartimes